Danh sách bài viết

Tìm thấy 39 kết quả trong 0.537761926651 giây

Lương giáo viên thấp, quy định tuyển dụng chưa phù hợp

Giáo dục và đào tạo

Báo cáo đánh giá thực trạng các vấn đề liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc cho phép tuyển dụng người có trình độ CĐ để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT chỉ ra nhiều bất cập trong việc tuyển dụng và chính sách tiền lương giáo viên hiện nay.

Học ngành du lịch và dịch vụ ra trường có dễ xin việc, thu nhập mức nào?

Giáo dục và đào tạo

Thực trạng việc làm, dự báo nhu cầu thị trường lao động, mức lương ứng viên… khối ngành đào tạo du lịch-dịch vụ đang ở mức nào?

Sinh viên Canada, Mỹ bắt máy bay đi học để tiết kiệm tiền thuê phòng

Giáo dục và đào tạo

Trước thực trạng giá nhà tăng cao, đặc biệt là ở các thành phố lớn, một số sinh viên tại Canada, Mỹ quyết định bắt máy bay đi học thay vì thuê phòng gần trường để tiết kiệm chi phí.

Trường Yên Nghĩa giải trình về suất ăn 32.000 đồng

Giáo dục và đào tạo

Trước thực trạng suất ăn học sinh giá 32.000 đồng nhưng chỉ có vài miếng, trường THCS Yên Nghĩa cùng nhà cung cấp giải trình với phụ huynh, nhận sai sót.

Nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lũ tại các ngầm tràn khu vực miền Trung và đề xuất hệ thống cảnh báo sớm

Tương tác của con người với sinh quyển

Nhằm đánh giá được mức độ nguy hiểm và thực trạng cảnh báo của các ngầm tràn ở khu vực miền Trung; xây dựng được các tiêu chí xác định mức độ nguy hiểm trong mùa lũ của các ngầm tràn; đưa ra được các giải pháp cảnh báo sớm dựa trên công nghệ thông tin và tự động hóa cho các cụm ngầm tràn, nhằm tăng cường tính chủ động cho các cơ quan phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của chính quyền địa phương…; và xây dựng thí điểm hệ thống cảnh báo sớm cho một khu vực nguy hiểm, nhóm đề tài Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia về động lực sông biển thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam do ThS. Nguyễn Văn Lực làm chủ nhiệm đã đề xuất thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lũ tại các ngầm tràn khu vực miền Trung và đề xuất hệ thống cảnh báo sớm”.

20 phát minh mới nhất về pin làm thay đổi công nghệ trong tương lai

Các ngành công nghệ

Trong khi con người đang chứng kiến sự phát triển không ngừng của smartphone, smarthome và các thiết bị điện tử đeo được trong những năm qua, thì một nghịch lý thật đáng buồn là ngành công nghiệp pin vẫn dậm chân tại chỗ suốt nhiều thập kỉ. Tuy nhiên, một loạt các nghiên cứu về pin mới đây có thể làm thay đổi thực trạng này. Hãy cũng tìm hiểu.

Điện thoại tan trong nước

Các ngành công nghệ

Máy tính bảng, điện thoại di động, máy nghe nhạc, máy tính xách tay đang ra đời với tốc độ chóng mặt. Thực trạng đó đồng nghĩa với việc lượng rác điện tử cũng sẽ tăng nhanh chóng.

Thức trắng đêm sẽ thúc đẩy quá trình não bị thoái hóa

Y tế - Sức khỏe

Không chỉ có hại đối với sức khỏe, việc thức trắng đêm sẽ thúc đẩy quá trình thoái hóa não.

Phát hiện dành cho "cú đêm": Kết quả bất ngờ khi một đêm thức trắng

Y tế - Sức khỏe

Chắc hẳn hầu hết chúng ta đều từng trải qua những lúc "khẩn cấp" buộc phải thức muộn, hoặc thậm chí là trắng đêm, nhất là lúc trước kỳ thi, trước hạn nộp bài tập, công việc...

Dầu cọ – nhiên liệu tương lai hay thảm họa sinh thái?

Sinh học

Được xem là một trong những nhiên liệu sinh học tối ưu, giúp hạn chế những ảnh hưởng của hiện tượng Trái đất ấm lên, dầu cọ lại đang là nguyên nhân dẫn tới thực trạng phá rừng. Các khu rừng từng ngày "ngã xuống" để nhường chỗ cho những đồn điền trồng cọ trích

Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc

Sinh học

Chính phủ Trung Quốc xem công nghệ sinh học nông nghiệp là một công cụ để: giúp cải thiện nguồn lương thực của quốc gia, tăng năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy sự phát triển bền vững và cải thiện vị trí cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Biến nước mặn thành nước ngọt

Các ngành công nghệ

71 % bề mặt hành tinh của chúng ta là đại dương, nhưng nước uống thì rất nhiều nơi thiếu. Trước thực trạng này, nhóm kỹ sư Nước của Mỹ đã có ý tưởng chuyển nước biển thành nước có thể uống được.

Chuyên gia quốc tế đến Việt Nam bàn về an toàn hạt nhân

Các ngành công nghệ

Các chuyên gia đánh giá thực trạng quản lý an toàn bức xạ, hạt nhân tại Việt Nam và chia sẻ kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực này. 

Rác thải nhựa ập tới Nam Cực

Các ngành công nghệ

Hai nghiên cứu mới, công bố trên tạp chí Environment International trong tháng 4, cho thấy thực trạng ô nhiễm nhựa đáng báo động ở châu Nam Cực.

Giải cứu hải cẩu bị lưới đánh cá siết cổ

Các ngành công nghệ

AnhHình ảnh một con hải cẩu bị thương nghiêm trọng do mắc lưới đánh cá bỏ đi cho thấy thực trạng đáng báo động về ô nhiễm rác thải nhựa.

Điện thoại tan trong nước

Các ngành công nghệ

Máy tính bảng, điện thoại di động, máy nghe nhạc, máy tính xách tay đang ra đời với tốc độ chóng mặt. Thực trạng đó đồng nghĩa với việc lượng rác điện tử cũng sẽ tăng nhanh chóng.

20 phát minh mới nhất về pin làm thay đổi công nghệ trong tương lai

Các ngành công nghệ

Trong khi con người đang chứng kiến sự phát triển không ngừng của smartphone, smarthome và các thiết bị điện tử đeo được trong những năm qua, thì một nghịch lý thật đáng buồn là ngành công nghiệp pin vẫn dậm chân tại chỗ suốt nhiều thập kỉ. Tuy nhiên, một loạt các nghiên cứu về pin mới đây có thể làm thay đổi thực trạng này. Hãy cũng tìm hiểu.

Phát minh đặc biệt cho phép dân thành phố nuôi ong lấy mật ngay trong nhà

Các ngành công nghệ

Tự sản xuất các loại thực phẩm sạch để phục vụ cho nhu cầu của gia đình, hiện đang là trào lưu mới của các công dân thành thị, trước thực trạng vấn nạn mất an toàn vệ sinh thực phẩm hoành hành.

Dùng chế phẩm biến bèo tây thành phân hữu cơ

Các ngành công nghệ

Dự án được triển khai trước thực trạng tại Thừa Thiên - Huế, bèo tây phát triển mạnh quá mức trên các ao hồ, sông suối, gây cản trở dòng chảy, ảnh hưởng sinh hoạt và cuộc sống của người dân trong khu vực.

Giải pháp môi trường nào để ứng phó trước cơn lũ rác thải điện mặt trời sắp ập đến?

Các ngành công nghệ

Tấm quang điện giúp tạo ra năng lượng sạch nhưng lại rất khó để tái chế. Ta cần phải sẵn sàng cho thực trạng ùn ứ chất thải điện tử trong sản xuất năng lượng mặt trời ngay khi đợt “lũ” đầu tiên ập tới.

Thực trạng phát thải thủy ngân trên toàn cầu

Các ngành công nghệ

Hoạt động khai thác vàng thủ công và quy mô nhỏ là nguồn phát thải thủy ngân chính ở Nam Mỹ và châu Phi cận Sahara, do trong hoạt động này thường sử dụng thủy ngân để chiết tách vàng.

5 chú khỉ,1 nải chuối và câu chuyện "vùi dập người khác" trong cuộc sống thời hiện đại

Các ngành công nghệ

Đây là một thí nghiệm được thực hiện bởi những nhà khoa học nhằm tìm hiểu về thực trạng xã hội hiện đại. Một thí nghiệm tưởng chừng quá đơn giản nhưng ý nghĩa đằng sau nó lại khiến chúng ta giật mình về một hiện tượng thường xuyên xảy ra trong cuộc sống: Tại sao đôi khi một ý kiến, một lời phát biểu, một đề xuất, một hành vi hay phong cách sống của chúng ta lại thường bị rất nhiều người phản đối, bác bỏ, thậm chí là vùi dập không thương tiếc? Trong khi, thực tế là họ cũng chẳng biết mình đang làm gì, đơn giản là thấy số đông và quyết định làm theo một cách mù quáng.

Trồng rau sạch bằng công nghệ điện toán đám mây

Các ngành công nghệ

Xuất phát từ nhu cầu của người dân mong muốn có được nguồn rau cho bữa ăn an toàn đối với gia đình bận rộn và đặc biệt là thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm như hiện nay, Công ty Cổ phần công nghệ Greenbot đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trồng rau thủy canh để cải thiện chất lượng rau sạch cho người dân thành thị.

Đề số 1 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng với thiên nhiên nước ta? A. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu ở phần lãnh thổ phía Bắc là đới rừng nhiệt đới gió mùa. B. Mỗi năm các đồng bằng nước ta lấn ra biển hàng trăm mét. C. Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là đất mùn thô. D. Đất phù sa chiếm gần 24% diện tích cả nước. Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay? A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn thành thị. B. Tốc độ tăng nguồn lao động cao hơn tốc độ tăng dân số. C. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn. D. Năng suất lao động thấp do chất lượng nguồn lao động chưa được cải thiện. Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học cho biết vùng có lượng mưa thấp nhất nước ta là vùng nào và cho biết nguyên nhân tại sao? A. Thung lũng thượng nguồn sông Mã (nam Tây Bắc) , do khuất gió, xa biển và phơn tây nam. B. Ninh Thuận- Bình Thuận, do địa hình song song với hướng gió và ảnh hưởng của dòng biển lạnh hoạt động mạnh. C. Mường Xén (Nghệ An) do khuất gió, xa biển và chịu tác động của phơn tay nam khô nóng. D. Thung lũng sông Ba (sông Đà Rằng), do khuất gió và xa biển. Câu 4. Ý nào sau đây không còn chính xác với đặc điểm dân cư nước ta hiện nay? A. Tỉ số giới tính khi sinh mất cân đối, nam nhiều hơn nữ. B. Dân số đang có sự biến đổi nhanh về cơ cấu nhóm tuổi. C. Cơ cấu dân số trẻ, tốc độ tăng ngày càng nhanh gây bùng nổ dân số. D. Dân cư phân bố chưa hợp lí giữa đồng bằng và miền núi. Câu 5. Dựa vào yếu tố nào miền khí hậu phía Nam phân thành 2 mùa mưa, khô? A. Chế độ nhiệt. B. Chế độ mưa. C. Chế độ bức xạ Mặt Trời.  D. Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. Câu 6. Giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là A. kiểm soát tốc độ tăng dân số đi đôi đẩy mạnh phát triển kinh tế và phân bố hợp lí dân cư. B. nâng cao chất lượng nguồn lao động và giảm gia tăng dân số xuống mức thấp. C. giảm gia tăng dân số, tăng cường xuất khẩu lao động và đẩy mạnh đô thị hóa. D. đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và xuất khẩu lao động. Câu 7. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15 cho biết thành phố nào sau đây không có mật độ dân số quá 2000  người/km2 ? A. Biên Hòa.  B. Hải Phòng. C. Hà Nội. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 8. Cho bảng số liệu Số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị của nước ta qua các năm     Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất? A. Dân số nông thôn tăng nhưng đang giảm đi trong cơ cấu. B. Dân số thành thị tăng nhưng đang giảm đi trong cơ cấu. C. Dân số nông thôn giảm nhưng đang tăng lên trong cơ cấu. D. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm. Câu 9. Ba đỉnh núi cao nhất của nước ta được sắp xếp theo thứ tự độ cao giảm dần là A. Pusilung, Phanxipăng, Puxailaileng.  B. Phanxipăng, Puxailaileng, Pusilung. C. Phanxipăng, Pusilung, Puxailaileng.  D. Puxailaileng, Pusilung, Phanxipăng. Câu 10. Dãy núi nào ở nước ta có thiên nhiên phân hoá đủ ba đai cao? A. Cánh cung Ngân Sơn.   B. Hoàng Liên Sơn. C. Phanxipăng. D. Trường Sơn. Câu 11. Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 15, 16 và kiến thức đã học cho biết nhận định nào sau đây chính xác nhất? A. Có nhiều thành phần dân tộc, trong đó người thiểu số chỉ sống ở các khu vực miền núi. B. Cơ cấu dân số đang trong thời kì “cơ cấu dân số vàng” với tỉ lệ giới tính nam nhiều hơn nữ. C. Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng, trong đó đồng bằng sông Hồng có mật độ cao nhất và nhiều đô thị lớn nhất. D. Tỉ lệ thành thị có sự biến động theo thời gian và nước ta hiện có trên 800 đô thị. Câu 12. Vùng trời của một quốc gia có chủ quyền được quy định như thế nào? A. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới ngoài của thềm lục địa. B. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế và không gian trên các đảo. C. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền và không gian trên các đảo. D. Bao gồm toàn bộ không gian trên đất liền ra đến hết ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo. Câu 13. Cho bảng số liệu sau Lượng mưa (mm) của Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh     Nguyên nhân nào làm Hà Nội có mưa cực đại vào tháng 8, Thành phố Hồ Chí Minh mưa cực đại vào tháng 9? A. Tháng 8 dải hội tụ nhiệt đới vắt ngang ở Hà Nội, tháng 9 hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam ở Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hoạt động mạnh của gió mùa Đông Nam và ảnh hưởng của bão ở 2 địa điểm trên. C. Mặt trời lên thiên đỉnh ở cả 2 địa điểm trên và ảnh hưởng của bão. D. Hoạt động mạnh của bão vào tháng 8 ở Hà Nội, gió Tín Phong hoạt động mạnh ở Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 9. Câu 14. Ở miền khí hậu phía Bắc, vào mùa đông xuất hiện những ngày có thời tiết nắng, ấm. Kiều thời tiết này được đem lại bởi A. gió phơn Tây Nam khô nóng. B. gió Tín Phong Bắc Bán Cầu. C. gió mùa Đông Nam.   D. gió mùa đông qua biển biến tính trở nên nóng ẩm. Câu 15. Vùng biển mà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ông dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do hoạt động hàng hải và hàng không theo luật biển 1982 là A. vùng lãnh hải.    B. thềm lục địa. C. vùng biển và vùng trời trên biển.  D. vùng đặc quyền kinh tế. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình Đồng bằng sông Cửu Long? A. Nhiều bãi bồi ven sông. B. Nhiều đầm lầy, ô trũng ngập nước. C. Ngoài cùng là cồn cát, đầm phá, ở giữa là vùng đất trũng, trong cùng là đồng bằng. D. Gồm vùng thượng châu thổ và vùng hạ châu thổ. Câu 17. Hiện nay (tháng 1 năm 2018) tại Mẫu Sơn (Lạng Sơn) có những ngày có hiện tượng tuyết và đóng băng. Vì sao xứ sở nhiệt đới lại có hiện tượng này? A. Mẫu Sơn nằm ở vĩ độ cao và ở vị trí trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc cùng xu hướng biến đổi khí hậu. B. Mẫu Sơn nằm cao so với mực nước biển và ở vĩ độ cao cùng xu hướng biến đổi khí hậu. C. Mẫu Sơn nằm cao so với mực nước biển và ở vị trí trực tiếp đón gió mùa Đông Bắc cùng xu hướng biến đổi khí hậu. D. Do biến đổi khí hậu và sự hoạt động mạnh của gió mùa Đông Bắc. Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi cao nhất trong khối núi cực Nam Trung Bộ là đỉnh nào? A. Ngọc Linh.                         B. Bi Doup. C. Ngọc Krinh.                       D. Chư Yang Sin. Câu 19. Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào?   A. Sự phân hóa theo mùa của chế độ nhiệt ẩm ở Hà Nội. B. Chế độ mưa phân hóa theo mùa của Hà Nội. C. Khí hậu phân hóa theo mùa của Hà Nội. D. Lượng mưa trung bình năm và tháng mưa cực đại của Hà Nội. Câu 20.Nhận định nào sau đây đúng hoàn toàn khi nói về một trong các đặc điểm của thiên nhiên nước ta? A. Nước ta có mùa khô rất sâu sức do chịu tác động của phơn Tây Nam khô nóng và nơi có mùa khô kéo dài nhất là Bắc Trung Bộ. B. Số tháng lạnh có xu hướng giảm từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây (xét cùng độ cao), từ vùng núi xuống đồng bằng. C. Gió mùa đông bắc  hoạt động giảm dần từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ vùng núi xuống đồng bằng. D. Nguyên nhân căn bản nhất làm thiên nhiên nước ta phân hóa bắc nam là do lãnh thổ kéo dài theo nhiều vĩ độ làm cho góc nhập xạ có sự chênh lệch  giữa hai miền lãnh thổ. Câu 21. Vùng có nhiều đô thị trực thuộc Trung Ương nhất ở nước ta là A. Đồng bằng sông Hồng.   B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đông Nam Bộ.    D. Miền Trung. Câu 22. Nguyên nhân nào dẫn đến độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam? A. Miền Bắc có nhiều núi cao hơn và có vĩ độ cao hơn miền Nam. B. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của bão, frông cực và dòng biển lạnh. C. Miền Bắc gần chí tuyến và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc. D. Miền Bắc gần chí tuyến hơn và địa hình cao hơn so với miền Nam. Câu 23. Cao nguyên nào sau đây không thuộc nhóm cao nguyên badan?         A. Đắk Lắk.                            B. Di Linh. C. Mơ Nông.                          D. Tà Phình. Câu 24. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, hãy cho biết các con sông ở cùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu chảy theo hướng nào sau đây? A. Tây Bắc - Đông Nam.  B. Đông Bắc - Tây Nam. C. Tây - Đông.  D. Vòng cung. Câu 25. Nhận định nào sau đây không đúng về cơ cấu dân số theo tuổi hiện tại của nước ta? A. Là thời kì lực lượng lao động của nước ta đạt mức tối ưu về số lượng cũng như chất lượng. B. Là thời kì tạo ra cơ hội vàng để nước ta phát triển kinh tế với một tiềm lực lao động dồi dào nhất. C. Là thời kì dân số có lực lượng trong độ tuổi lao động lớn nhất và tỉ lệ người phụ thuộc thấp nhất. D. Là thời kì chuyển tiếp của dân số từ cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già. Câu 26. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, cho thấy hướng gió thịnh hành ở Đồng bằng sông Hồng vào mùa hạ là hướng nào sau đây? A. Đông nam.                         B. Tây nam. C. Tây bắc.                             D. Đông bắc. Câu 27. Sau 11 năm chuẩn bị và đàm phán, tháng 1 năm 2007 Việt Nam chính thức là thành viên bao nhiêu của tổ chức WTO? A. 11.                                      B. 180. C. 105.                                    D. 150. Câu 28. Cho bảng số liệu sau: Biến động diện tích rừng qua một số năm (Nguồn sách giao khoa Địa lí 12) Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự biến động rừng của nước ta qua các năm là A. cột và đường.                    B. miền. C. cột chồng.  D. cột ghép. Câu 29. Cho biểu đồ sau   Hãy cho biết biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Biều đồ thể hiện tỷ trọng sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam so với thế giới. B. Biểu đồ thể hiện sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới. C. Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới. D. Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng cao su, cà phê trong ngành trồng trọt của Đông Nam Á và thế giới. Câu 30. Vị trí của Trung Quốc được xếp vào khu vực A. Đông Á.                             B. Đông Nam Á. C. Bắc Á.                                D. Nam Á. Câu 31. Cấu trúc địa hình lãnh thổ nội địa của Hoa Kỳ từ Tây sang Đông có các dạng cơ bản sau: A. núi trẻ-núi già-đồng bằng   B. đồng bằng-núi già -núi trẻ. C. núi già - núi trẻ - đồng bằng. D. đồng bằng - núi trẻ - núi già. Câu 32. Sắp xếp thứ tự 4 đảo lớn của Nhật Bản từ Bắc xuống Nam là: A. Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Hôn-su, Kiu-xiu. B. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. C. Hôn-su,Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.   D. Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô. Câu 33. Cho bảng số liệu dưới đây Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi (Nguồn: SGK Địa lí 11) Qua bảng số liệu trên cho thấy đặc điểm nào sau đây không đúng về dân số Nhật Bản? A. Cơ cấu dân số theo độ tuổi bị già hóa.     B. Tỉ lệ người già ngày càng tăng. C. Lực lượng lao động bổ sung ngày càng tăng. D. Tỉ suất tăng dân số giảm mạnh. Câu 34. ASEAN là tên viết tắt của A. Tổ chức thương mại tự do khu vực Đông Nam Á.  B. Trại hè thanh niên Đông Nam Á. C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.   D. Tổ chức các nước theo khu vực Đông Nam Á. Câu 35. Cho bảng số liệu sau Giá trị xuất, nhập khẩu của Liên Bang Nga thời kì 1997 - 2005 (Đơn vị: tỉ USD) (Nguồn: Sách nâng cao Địa lí 11) Từ bảng số liệu đã cho, hãy cho biết tình hình cán cân thương mại của Liên Bang Nga qua hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 1997 - 2005 là: A. Nhập siêu và tăng đều qua các năm.  B. Xuất siêu nhưng không đều qua các năm. C. Xuất siêu và tăng đều qua các năm.   D. Nhập siêu nhưng không đều qua các năm. Câu 36. Đa phần ngành luyện kim phía Đông Hoa Kỳ là luyện kim đen, phía Tây là luyện kim màu, nhân tố tạo nên sự khác biệt đó là A. do trình độ tay nghề theo ngành khác nhau của công nhân ở 2 phần lãnh thổ. B. sự tiếp nối truyền thống sản xuất của từng lãnh thổ kinh tế. C. nhu cầu của thị trường của từng lãnh thổ kinh tế. D. sự khác nhau về khoáng sản của 2 phần lãnh thổ. Câu 37. Nhận định nào sau đây đúng hoàn toàn với Liên Bang Nga? A. Các hoạt động kinh tế xã hội chủ yếu diễn ra ở vùng Xibia vì tài nguyên giàu có, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời và có vùng biển rộng. B. Dân cư tập trung chủ yếu ở phía nam vùng đồng bằng Đông Âu và cùng biển Viễn Đông vì giàu tài nguyên và giao thông thuận lợi. C. Quy mô dân số ngày càng giảm, cơ cấu dân số già, mật độ dân số thấp (phần lớn dưới 1 người/km2), tỉ lệ biết chữ xấp xỉ 100%. D. Dẫn đầu thế giới về diện tích tự nhiên, tài nguyên rừng lá kim, tài nguyên khoáng sản, số múi giờ và tài nguyên đất nông nghiệp. Câu 38. Cho biểu đồ sau Biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2004   Dựa vào biểu đồ trên, cho biết nhận xét nào dưới đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc? A. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng nhanh, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm nhanh. B. Tình hình xuất, nhập khẩu của Trung Quốc tăng không đáng kể. C. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng nhanh, tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng nhẹ. D. Năm 1985 tỉ trọng giá trị nhập khẩu vượt xuất khẩu. Từ năm 1995 trở đi giá trị xuất khẩu vượt nhập khẩu. Câu 39. Ranh giới tự nhiên giữa hai phần Nga và Nga Á là A. sông Ê - nít - xây.               B. dãy núi Cáp - ca.  C. sông Ô - bi.                        D. dãy núi U - ran. Câu 40. Ngày nay các vàng đai chuyên canh của Hoa Kỳ được đa canh hóa vì nguyên nhân nào sau đây? A. Giúp khai thác hiệu các nguồn lực nông nghiệp, tránh rủi ro trên thị trường. B. Khí hậu của Hoa Kỳ đã bị biến đổi theo khí hậu toàn cầu. C. Đất đai có sự thay đổi chất trong quá trình canh tác. D. Hình thức trang trại không mang lại sản phẩm có chất lượng tốt.  

Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 12

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Cho bảng số liệu: LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO NHÓM TUỔI TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CỦA NƯỚC TA 2005 VÀ 2013 (Đơn vị: nghìn người) Theo bảng trên nhận xét nào không đúng với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta năm 2005 và năm 2013? A. Số lao động trong độ tuổi từ 15-24 năm 2013 tăng so với năm 2005, các nhóm tuổi còn lại giảm. B. Tổng số lao động và số lao động trong độ tuổi từ 25 trở lên tăng. C. Số lao động trong độ tuổi từ 15-24 năm 2013 giảm so với năm 2005, các nhóm tuổi còn lại tăng. D. Lực lượng lao động trong độ tuổi từ 15 trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta năm 2005, 2013 có sự thay đổi. Câu 2: Cho bảng số liệu: ĐÀN GIA SÚC VÀ GIA CẦM NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2013 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số đàn gia súc và gia cầm nước ta giai đoạn từ năm 2000 đến 2013, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có qui mô trên 120 nghìn tỉ đồng? A. Hà Nội, Hải Phòng, B. Hà Nội, , Thủ Dầu Một C. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Câu 4: Cho biểu đồ Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. So sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2010. B. Thể hiện tình hình phát triển sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010. C. Tốc độ tăng trưởng sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 – 2010. D. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010. Câu 5: : Vào mùa hạ hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của loại địa hình nào ? A. Dải đồng bằng hẹp ven biển. B. Dãy núi Trường Sơn Bắc. C. Dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc-Nam. D. Dãy núi Bạch Mã. Câu 6: Ở nước ta, ngành vận tải chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển là A. đường bộ. B. đường sông. C. đường sắt. D. đường biển. Câu 7: Ngành công nghiệp nào sau đây không được xem là ngành CN trọng điểm của nước ta? A. Công nghiệp năng lượng B. Công nghiệp luyện kim C. Công nghiệp chế biến thực phẩm D. Công nghiệp hóa chất Câu 8: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do: A. Cơ sở hạ tầng tốt, khí hậu thuận lợi B. Lao động có trình độ cao C. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời D. Trình độ thâm canh cao, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp Câu 9: Cho biểu đồ: Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất về sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo loại hàng hóa của nước ta từ năm 2000 đến 2007? A. Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nhập khẩu của nước ta từ 2000 đến 2007 tăng. B. Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007, tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng xuất khẩu của nước ta tăng, tỉ trọng hàng nhập khẩu giảm, tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nội địa tăng. C. Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng nội địa của nước ta từ 2000 đến 2007 giảm D. Tỉ trọng khối lượng vận chuyển hàng xuất khẩu của nước ta từ năm 2000 đến năm 2003 tăng. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng trung du miền núi Bắc Bộ? A. Là vùng có diện tích lớn nhất cả nước B. Là vùng có dân số đông thứ 2 cả nước C. Có sự phân chia thành hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây bắc D. Có tiềm năng khai thác kinh tế biển Câu 11 Tuyến đường biển nội địa quan trọng nhaasrt nước ta hiện nay là A. Đà Nẵng – Vũng Tàu B. Hải Phòng – Đà Nẵng C. Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh D. Đà Nẵng – TP Hồ Chí Minh Câu 12: Qua biểu đồ số lượt khách và doanh thu du lịch nước ta (át lat địa lí Việt Nam trang 25 )cho biết khách du lịch quốc tế từ 1995 đến 2007 tăng A. 2,8 lần B. 2,9 lần C. 3,0 lần D. 3,1 lần Câu 13: Hệ thống sông nào của nước ta có tiềm năng thủy điện lớn nhất ? A. Sông Mã B. Sông Đồng Nai C. Sông Hồng D. Sông Xê Xan Câu 14: : Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển A. cây lúa nước. B. cây công nghiệp lâu năm C. cây công nghiệp hàng năm. D. các cây rau đậu Câu 15: Dựa vào biểu đồ xuất – nhập khẩu hàng hóa qua các năm, thông qua atlat địa lý trang 24 cho biết năm 2007 giá trị nhập siêu của nước ta là A. 5,2 tỉ USD B. 10,2 tỉ USD C. 15,2 tỉ USD D. 14,2 tỉ USD Câu 16: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về A. ngành công nghiệp luyện kim. B. ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. C. ngành công nghiệp năng lượng. D. ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 17: Chế biến lương thực, thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta với thế mạnh quan trọng nhất là A.  lịch sử phát triển lâu đời B. nguồn lao động trình độ cao C.  nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú D. cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến Câu 18: Chiều dài đường sắt Thống Nhất nước ta là: A. 1726 km B. 1728 km C. 1727 km D. 1725 km Câu 19: Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi Bắc Bộ là A. các cây hàng năm và chăn nuôi gia cầm. B. các cây hàng năm và nuôi trồng thủy sản. C. các cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản. D. các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. Câu 20: Tỉnh nào sau đây không thuộc đồng bằng sông Hồng ? A. Vĩnh Phúc B. Bắc Ninh C. Ninh Bình D. Quảng Ninh Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia là A. Hải Phòng - Quảng Ninh B. SaPa - Lào Cai C. Huế - Đà Nẵng D. Nha Trang - Đà Lạt Câu 22: Di tích Mỹ Sơn - di sản văn hóa thế giới, thuộc tỉnh A. Phú Yên. B. Đà Nẵng C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ngành công nghiệp trọng điểm A. Có thế mạnh về tự nhiên và kinh tế xã hội B. Sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên C. Mang lại giá trị kinh tế cao D. Thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển Câu 24: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng duyên hải Nam Trung Bộ? A.Lãnh thổ hẹp ngang, đồng bằng nhỏ hẹp. B.Có nhiều khoáng sản. C.Có nhiều bán đảo, vũng vịnh, nhiều bãi biển đẹp. D.Nhiều tiềm năng để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Câu 25: Dựa vào atlat địa lý trang 22 cho biết nhà máy thủy điện nào có công suất trên 1000MW A. Tuyên Quang B. Thác Bà C. Hòa Bình D. Trị An Câu 26: Trong những năm gần đây, cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo hướng A. Giảm khu vực nhà nước, tăng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài B. Tăng tỉ trọng khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước, giảm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài C. Tăng tỉ trọng khu vực nhà nước, giảm khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài D. Giảm khu vực nhà nước, tăng nhanh khu vực ngoài nhà nước và giảm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Câu 27: Nguyên nhân cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là: A. vùng có nhiều trung tâm công nghiệp và các đô thị lớn. B. do thực trạng cơ cấu kinh tế của vùng còn nhiều hạn chế chưa hợp lý C. do vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. D. do đây là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước. Câu 28: Đặc điểm nổi bật  của dân cư đồng bằng sông Hồng là A. Lao động có trình độ  chưa cao, phân bố không đều B. Dân số trẻ, gia tăng cao nhất cả nước C. Lao động tập trung chủ yếu ở các tỉnh sản xuất lương thực lớn D. Dân cư đông nhất cả nước nguồn lao động dồi dào trình độ cao Câu 29: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH THỊ, NÔNG THÔN - (Đơn vị: triệu người) Năm 2000 2005 2009 2014 Tổng số 77,6 82,4 86,0 90,7 Thành thị 18,7 22,3 25,6 30,3 Nông thôn 58,9 60,1 60,4 60,7 Để thể hiện tổng số dân và dân số nước ta phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2000 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ kết hợp Câu 30: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA CẢ NƯỚC, ĐB SÔNG HỒNG VÀ ĐB SÔNG CỬU LONG Theo bảng số liệu trên, năng suất lúa của cả nước năm 2014 là A. 57,5 tạ/ha. B. 5,94 tạ/ha. C. 60,7 tạ/ha. D. 59,4 tạ/ha. Câu 31: Đặc điểm kinh tế xã hội nào sau đây không đúng với vùng đồng bằng sông Hồng : A. Năng suất lúa cao nhất cả nước B. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm nhất cả nước C. Mật độ dân số cao nhất cả nước D. Sản lượng lúa lớn nhất cả nước Câu 32: Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh chăn nuôi gia súc lớn dựa vào tiềm năng chủ yếu nào A. Nguồn thức ăn từ hoa màu lương thực. B. Diện tích đồng cỏ tự nhiên. C. Sự phát triển của giao thông vận tải và công nghiệp chế biến. D. Có nhiều giống gia súc địa phương nổi tiếng. Câu 33: Huyện đảo thuộc trung du miền núi Bắc Bộ là: A. Vân Đồn B. Bạch Long Vĩ C. Lý Sơn D. Cồn Cỏ Câu 34: Căn cứ vào atlat Địa lí trang 21, các trung tâm công nghiệp của trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Việt Trì, Phúc Yên, Thái Nguyên, Hạ Long. B. Thái Nguyên, Việt Trì, Bắc Ninh, Cẩm Phả. C. Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả. D. Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long, Bắc Ninh Câu 35: Dựa vào át lat địa lý trang 24 cho biết năm 2007 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của nước ta xếp từ cao đến thấp lần lượt là: A. Khu vực nhà nước – khu vực có vốn đầu tư nước ngoài – khu vực ngoài nhà nước B. Khu vực ngoài nhà nước – khu vực nhà nước – Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài C. Khu vực ngoài nhà nước- khu vực có vốn đầu tư nước ngoài – khu vực nhà nước D. Khu vực nhà nước – khu vực ngoài nhà nước - khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Câu 36: Dựa vào atlat địa lý trang 24 cho biết 2 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay là: A. Hoa Kì – Nhật Bản B. Canađa và LB Nga C. Trung Quốc – Ôxtralia D. Pháp – Đức Câu 37: Hạn chế nào sau đây không phải của đồng bằng sông Hồng? A. Địa  hình bị chia cắt mạnh B. Nghèo tài nguyên khoáng sản C. Hay xảy ra bão, lũ lụt. D. Dân số quá đông. Câu 38: Tuyến đường 1A bắt đầu và kết thúc ở A. Lạng Sơn – Thành phố Hồ Chí Minh B. Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh C. Hà Nội – Cà Mau D. Lạng Sơn – Cà Mau Câu 39: Tuyến đường quan trọng nối liền các tỉnh thuộc Tây Nguyên là: A. Đường số 24 B. Đường số 51 C. Đường số 1A D. Đường số 14 Câu 40: Vịnh Vân Phong và vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh : A.Bình Định. B. Phú Yên. C. Khánh Hòa. D. Bình Thuận  

Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Địa lí 9

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1. (3 điểm) Phát triển tổng hợp kinh tế biển của nước ta bao gồm những ngành nào? Trình bày thực trạng phát triển của ngành giao thông vận tải biển. Câu 2. (3 điểm) Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang Du lịch) và kiến thức đã học, chứng minh rằng nước ta có nhiều tiềm năng du lịch biển và tiềm năng đó đang được khai thác. Câu 3. (2 điểm) Hãy nêu một số đặc điểm nổi bật về địa hình, khí hậu của tỉnh (thành phố) em. Câu 4. (2 điểm) Đặc điểm dân cư của tỉnh (thành phố) em có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế - xã hội?  

Căn cứ vào số liệu thống kê bảng 43.2 (SGK trang 196), hãy phân tích thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm

Trái đất và Địa lý

Đề bài Căn cứ vào số liệu của bảng thống kê, hãy phân tích thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm.  

Hãy so sánh thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm

Trái đất và Địa lý

Đề bài Hãy so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm?  

Thực trạng săn bắt động vật quý hiếm "gây kinh hãi" trên thế giới

Quản trị nhân lực

Thêm một ngày, thêm một giờ là thêm hàng ngàn loài động vật quý hiếm thiệt mạng vì săn bắn trái phép… Con người đang sống trong một thế giới hiện đại, văn minh và đầy đủ tiện nghi. Nhu cầu chúng ta không còn dừng lại ở ăn, uống, nơi ở mà đã vươn tới cái đẹp, quyền lực, sở thích cá nhân… Điều đó không xấu nhưng vô tình đã biến thiên nhiên, trong đó có các loài động vật trở thành nạn nhân. Để thỏa mãn sự ích kỷ của một số người, nạn săn bắn trộm ra đời, hàng trăm ngàn các loài động vật quý hiếm ngã xuống vì hai chữ “lợi nhuận”. Bản đồ phân bố tê giác trên thế giới hiện nay.

HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ CÔNG CỘNG Ở TRUNG TÂM VĂN HÓA TẠI TP.HCM

Y tế - Sức khỏe

Trịnh Đăng Khoa TP.HCM hiện nay là đô thị lớn nhất nước nhưng có quá ít những không gian sinh hoạt văn hóa công cộng. Hệ thống trung tâm văn hóa mặc dù đã được Nhà nước quan tâm đầu tư, nhưng vẫn chưa thể đáp ứng kịp nhu cầu giải trí của người dân hiện nay. Để nâng cao chất lượng các hoạt động giải trí trong hệ thống trung tâm văn hóa, cần tìm hiểu thực trạng việc tổ chức vui chơi giải trí trong hệ thống này; qua đó, đưa ra những đánh giá có tính hệ thống làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động văn hóa trên địa bàn thành phố hiện nay. Giải trí công cộng (GTCC) góp